Người bệnh suy giáp vì sao cần cẩn trọng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường?

Những người bệnh suy giáp, viêm giáp… có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Và ngược lại, người bị bệnh tiểu đường có khả năng bị rối loạn chức năng tuyến giáp cao hơn nhiều so với người bình thường.

Mối liên quan giữa suy giáp & bệnh tiểu đường

Bệnh suy giáp và suy giáp cận lâm sàng có liên quan với yếu tố tăng đường huyết (đường trong máu cao) và tăng sức đề kháng insulin. Người bị suy giáp do đã bị rối loạn miễn dịch tổ chức có nguy cơ cao gây rối loạn hệ thống miễn dịch gây nên bệnh đái tháo đường. 

Moi lien he giua benh suy giap va tieu duong

Người bệnh suy giáp cần cẩn trọng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Khi nghiên cứu điều chỉnh cho HbA1C (chỉ số phản ánh lượng đường trung bình trong máu) và đường huyết lúc đói, các nhà nghiên cứu đã xác định:

  • Những người bệnh có lượng hormone tuyến giáp tăng cao, ngay cả trong mức cho phép, có nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường type 2 cao hơn so với những người không có mức hormone tuyến giáp cao.
  • Trong những phụ nữ tham gia nghiên cứu đã phát triển thành bệnh đái tháo đường tuýp 2, họ đã có mức hormone tuyến giáp cao đáng kể ngay từ khi bắt đầu nghiên cứu, mặc dù vẫn còn trong mức cho phép.
  • Cả nam giới và phụ nữ có cùng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, trong khi T3 cao và T4 tự do giảm nguy cơ bệnh tiểu đường tuýp 2.
  • Tình trạng tăng nồng độ hormone tuyến giáp hay tình trạng sụt giảm T3 và T4 tự do đều có liên quan đến việc tăng tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 ở tất cả các nhóm, không phụ thuộc vào giới tính và tình trạng tự miễn dịch của tuyến giáp.

 Tổng kết kết quả của nghiên cứu: những thay đổi ở số lượng hormone tuyến giáp và trước khi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 là một yếu tố nguy cơ phát triển thành bệnh này. 

>> Xem thêm:

Dựa theo nghiên cứu, người đã bị suy giáp, mổ cắt tuyến giáp, viêm giáp Hashimoto, viêm giáp sau sinh có nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2 cao hơn so với nhóm người bình thường. Tình trạng suy giáp ở người bệnh tiểu đường còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Suy giáp thường kèm theo một loạt các rối loạn về lipid trong máu, tăng cholesterol toàn phần và cholesterol “xấu”, làm giảm khả năng bơm máu của tim, dần gây suy tim.

Cách nào ngăn ngừa biến chứng bệnh suy giáp

Để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm của suy giáp, bổ sung một chế độ dinh dưỡng phù hợp, chuẩn y khoa là biện pháp hữu hiệu giúp ổn định và cải thiện bệnh suy giáp. 

Che do dinh duong hop ly cho nguoi benh tieu duong mac suy giap

Đặc biệt, một chế độ dinh dưỡng bổ sung I-ốt tăng cường được chỉ định cho người bệnh và cả sau khi đã phẫu thuật tuyến giáp hoặc điều trị I-ốt phóng xạ.

Các thực phẩm như trứng, thịt, cá, rau củ quả, sữa… thường được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng. Trong đó, sữa Leanpro Thyro được nhiều người bệnh tìm đến để bổ sung vào thực đơn dinh dưỡng cùng trong quá trình điều trị suy giáp.

Dinh dưỡng đúng cách, chuẩn y học là một trong những phương pháp hiệu quả điều trị suy giáp và ngăn ngừa nguy cơ biến chứng tiểu đường. Sữa Leanpro Thyro giàu dinh dưỡng chuyên biệt cho người bệnh suy giáp là gợi ý để quá trình hồi phục tuyến giáp nhanh hơn.

>> Xem thêm: Những dưỡng chất trong sữa Leanpro Thyro cải thiện bệnh suy giáp hiệu quả như thế nào?

Lưu ý trong điều trị bệnh suy giáp kèm bệnh tiểu đường

Bệnh nhân suy giáp thường gặp nhân các vấn đề biến chứng về tim mạch khi có bệnh lý nền hay có dấu hiệu mắc thêm bệnh tiểu đường. Điều này là do bệnh tiểu đường khiến lượng insulin thay đổi ngoài tiêu chuẩn. Điển hình là: nhịp tim bất thường, hơi thở gấp, yếu, suy tim, suy mạch vành,...

Suy giáp: Triệu chứng và những biến chứng không nên chủ quan

Bệnh suy giáp bị tiểu đường tăng cao nguy cơ gặp biến chứng

Bệnh nhân suy giáp đồng thời bị tiểu đường sẽ tiến hành điều trị với phương pháp kết hợp như sau:

  • Điều trị nội khoa với thuốc trị suy giáp như: thuốc thay thế hormon tuyến giáp, thuốc kháng giáp,... kết hợp thuốc kiểm soát vấn đề tim mạch

  • Điều trị với laser hoặc sóng cao tần nếu suy giáp gây bướu cổ đơn nhân/đa nhân lành tính tránh biến chứng tốt hơn điều trị mổ thông thường vì bệnh nhân tiểu đường có đường huyết không ổn định, vết thương lâu lành, không lành.

  • Bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu người bệnh, người chăm bệnh nhân suy giáp cần thay đổi chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để kiểm soát cân nặng sát sao. Người bệnh cần hạn chế mức cao nhất có thể khiến đường huyết tăng cao, để tránh gây nguy hiểm đến tính mạng khi biến chứng xảy ra không thể kiểm soát.

Cường giáp: Triệu chứng và những biến chứng bạn cần biết

Người bệnh suy giáp kèm tiêu đường cần chú ý cân nặng để tránh gặp biến chứng xấu

>> Xem thêm:

Leanpro Thyro - sữa dinh dưỡng chuyên biệt cho người bệnh suy giáp

Leanpro Thyro là nguồn cung cấp dinh dưỡng thiết yếu cho bệnh nhân suy giáp, người sau phẫu thuật xạ trị là giải pháp hàng đầu giúp bệnh nhân suy giáp cải thiện hormon tuyến giáp, kiểm soát cân nặng nhưng vẫn bổ sung dinh dưỡng giúp bệnh nhân đảm bảo dinh dưỡng cơ thể, ngăn ngừa các biến chứng điều đó có được là nhờ bảng thành phần ưu việt giàu năng lượng.

Người bệnh suy giáp vì sao cần cẩn trọng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường?

Leanpro Thyro – Dinh dưỡng chuyên biệt cho bệnh tuyến giáp. Mua ngay

Với bảng thành phần ưu việt chứa hàm lượng năng lượng cao và quá trình sản xuất khép kín sữa Lean Pro Thyro có những ưu điểm vượt trội khác so với các sữa dành cho bệnh nhân suy giáp, sau phẫu thuật ổn định bệnh, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng tiểu đường hiện nay trên thị trường.

Mọi thắc mắc về dinh dưỡng cho người bệnh tuyến giáp, vui lòng liên hệ Hotline: 1800 6742, fanpage: Nutricare Pharma để được tư vấn cụ thể. Hoặc mua hàng trực tiếp gian hàng chính hãng của Nutricare Pharma trên Shopee, Lazada, Tiki.

*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.