Bệnh tiểu đường có ăn được khoai sọ không và các lưu ý
Bệnh tiểu đường có ăn được khoai sọ không là thắc mắc của nhiều người. Bởi loại thực phẩm này chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Không những vậy khoai sọ còn có thể dùng thay cơm trong các bữa ăn hàng ngày. Vậy để biết bệnh nhân tiểu đường ăn được khoai sọ hay không các bạn hãy cùng Nutricare Pharma xem hết nội dung sau nhé!
>> Xem thêm: Sữa dành cho bệnh tiểu đường
Thành phần dinh dưỡng có trong củ khoai sọ
Khoai sọ là một trong những nguồn thực phẩm phổ biến của người dân Việt Nam. Bởi loài thực vật này có thể dùng để chế biến ra rất nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng như: hầm xương, cháo,... Không những thế khoai sọ còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe cụ thể như:
- Protein
- Chất xơ
- Chất béo
- Tinh bột
- Vitamin C
- Canxi
- Phốt pho
- Magie
- Natri
- Kali
- Sắt
- Fructose
- Glucose
- Thiamine
- Riboflavin
Bởi vậy khi ăn khoai sọ chúng ta có thể bổ sung rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Không những thế trong loại thực phẩm này còn chứa lượng chất xơ rất cao giúp quá trình tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Vì thế khoai sọ luôn được nhiều người yêu thích sử dụng chế biến các món ăn hàng ngày để chiêu đãi gia đình.
Khoai sọ chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe
Tác dụng khi ăn khoai sọ
Chắc hẳn mọi người đã biết khoai sọ chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể nhưng lại có hàm lượng cao tinh bột ảnh hưởng đến người bị tiểu đường. Để hiểu rõ hơn về các ưu, nhược điểm của loại thực phẩm này với người bệnh các bạn hãy xem hết dung sau nhé!
Xem thêm: Người tiểu đường ăn mít được không? Cần lưu ý gì khi ăn?
Ưu điểm của khoai sọ với bệnh nhân tiểu đường
Bên trong loại thực vật này có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Vì thế khoai sọ mang đến rất nhiều công dụng tốt cụ thể như:
- Các axit trong loại thực phẩm này có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh huyết áp cao nhất là người gia. Vì thế những ai gặp phải trình trạng này nên thường xuyên dùng khoai sọ trong bỡ cơm hàng ngày của mình.
- Lợi ích thứ 2 mà chúng ta nhận được khi ăn loài thực vật này là làm giảm lượng lớn cholesterol trong máu.
- Ngoài ra khoai sọ còn chứa nhiều chất xơ nên hỗ trợ tốt cho đường tiêu hóa hoạt động.
- Đặc biệt hơn loại thực phẩm này sẽ cung cấp rất nhiều nguồn năng lượng để cơ thể duy trì hoạt động cả ngày dài. Bởi thế những ai thường xuyên làm các công việc nặng nhọc, mất sức thì nên bổ sung khoai sọ vào bữa cơm của mình.
- Mắt khác khoai sọ rất tốt cho tim mạch đồng thời hỗ trợ điều trị các bệnh về thận. Đặc biệt hơn nếu những ai đang gặp hiện tượng cơ thể suy nhược có thể dùng loại thực phẩm này để bồi bổ thêm chất dinh dưỡng giúp sức khỏe hồi phục nhanh đồng thời tăng cường miễn dịch nhờ chứa vitamin C và chất oxy hóa.
Các axit trong khoai có tác dụng tốt khi điều trị bệnh huyết áp cao
Nhược điểm của khoai sọ với bệnh nhân đái tháo đường
Khoai sọ có lượng tinh bột khác cao vì thế nếu bệnh nhân tiểu đường ăn quá nhiều khoai sọ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Cụ thể nếu mọi người dùng loại thực phẩm này không đúng cách sẽ làm tăng đường huyết trong cơ thể lên cao hơn mức bình thường. Việc này sẽ tác động khá nghiêm trọng đến tình trạng bệnh dẫn đến các triệu chứng xuất xảy ra ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân.
Bởi vậy để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể mà không làm tình trạng bệnh xấu đi mọi người hãy cẩn thận và có chế độ ăn phù hợp nhất nhé!
Nhược điểm của khoai sọ với người bị tiểu đường
Xem thêm: Bệnh tiểu đường có ăn được bánh giò không và cách chế biến
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được khoai sọ không?
Vậy người bệnh tiểu đường có ăn được khoai sọ không? Câu trả lời là có. Bởi khoai sọ chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể người bệnh như: Vitamin, chất xơ, Canxi, photpho,... Tuy nhiên bên trong loại thực phẩm này cũng có lượng lớn tinh bột nên khi dùng không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến người bị tiểu đường. Vì thế trước khi cho bệnh nhân ăn khoai sọ các bạn nên tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sĩ và các chuyên gia dinh dưỡng.
Để đảm bảo sức khỏe người bị tiểu đường tốt nhất chúng ta không nên khuyến khích họ ăn loại thực phẩm này. Bởi chỉ cần vượt quá liều lượng cho phép thì lượng tinh bột có trong khoai sọ có thể ảnh hưởng trực tiếp làm cơ thể bệnh nhân chuyển biến sấu. Vì thế các bạn hãy cân nhắc thật cẩn thận trước khi dùng khoai sọ chế biến món ăn nhé!
Người bị bệnh tiểu đường ăn được khoai sọ nhưng nên hạn chế
Món ăn được từ khoai sọ cho bệnh nhân tiểu đường
Như đã nói ở trên khoai sọ là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên đối với các bệnh nhân mắc tiểu đường nên sử dụng khoai sọ đúng liều lượng để đảm bảo sức khỏe. Bến dưới là một số món ăn chế biến từ khoai sọ đơn giản dễ làm mà chúng tôi muốn giới thiệu để các bạn tìm hiểu.
>> Xem thêm:
Canh xương hầm khoai sọ
Canh khoai sọ hầm xương được rất nhiều người yêu thích vì cách làm đơn giản cùng vị thơm ngon đặc trưng. Để thực hiện món ăn bổ dưỡng này mọi người cần chuẩn bị một số nguyên liệu như:
- Khoai sọ
- Xương lợn
- Hành lá
- Các loại gia vị như: mì chính, hạt nêm, muối.
Quy trình chế biến canh khoai sọ hầm xương rất đơn giản nếu bạn nào chưa biết có thể tham khảo các bước sau.
- Bước 1: Đầu tiên mọi người đem xương rửa sạch đem luộc sơ, bỏ nước tồi hầm từ 30 - 40 phút.
- Bước 2: Lúc này chúng ta đem khoai sọ gọt vỏ sau đó rửa sạch cùng hành rồi xắt miếng vừa ăn.
- Bước 3: Sau khi xương được các bạn chỉ cần cho khoai vào ninh cùng đến khi chín nêm nếm thêm gia vị là được.
- Bước 4: Lúc này mọi người chỉ cần múc canh ra bát rồi rắc một chút hành lá thái nhỏ là có thể thức ngay.
Canh xương hầm khoai sọ được rất nhiều người yêu thích
Món vịt nấu khoai sọ thơm ngon
Vịt nấu khoai sọ cũng là lựa chọn lý tưởng cho mọi người. Món ăn này có thể bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường. Để làm vịt nấu khoai sọ các bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu như: Vịt, khoai sọ, mùi tàu, và các loại gia vị.
Phương pháp thực hiện món này cũng không có gì phức tạp chỉ với các bước ngắn gọn như sau:
- Bước 1: Đầu tiên mọi người hãy làm sạch thịt vịt chặt thành khúc vừa ăn đam ướp cùng một số loại gia vị.
- Bước 2: Sau 15 phút chúng ta phi hành thơm rồi cho vịt vào sào đềm đến khi săn thì đổ nước xăm xắp bề mặt nấu chín.
- Bước 3: trong lúc này các bạn chỉ cần gọt vỏ khoai sọ rồi đem rửa sạch cùng rau mùi tàu sắt khúc vừa ăn.
- Bước 4: Khi thấy vịt chín mọi người chỉ cần đổ khoai vào nấu đến khi mềm rồi nêm nếm lại gia vị sau đó rải rau thơm lên trên là hoàn thành.
Món vịt nấu khoai sọ là món ăn thơm ngon và bổ dưỡng
Ngoài ra còn có một số món ngon từ khoai sọ khác mà bạn nên thử:
- Vịt om với khoai sọ: Vịt có chứa nhiều protein và khoai sọ có chứa chất xơ giúp kiểm soát đường huyết. Tuy nhiên, hạn chế sử dụng dầu mỡ khi chế biến và chú ý tới lượng gia vị.
- Canh khoai sọ nấu sườn: Khoai sọ kết hợp với sườn heo tạo nên một món ăn ngon và bổ dưỡng. Sườn heo cung cấp protein, trong khi khoai sọ giúp cung cấp năng lượng mà không làm tăng đường huyết nhanh chóng.
- Canh khoai sọ rau muống: Món ăn này rất giàu chất xơ từ khoai sọ và rau muống. Chất xơ giúp kiểm soát đường huyết và cung cấp cảm giác no lâu.
Món cánh khoai sọ rau muốn thơm ngon, bổ dưỡng
Một số lưu ý cho bệnh nhân tiểu đường khi ăn khoai sọ
Tuy khoai sọ chứa nhiều khoáng chất loại cho sức khỏe nhưng lại chứa một lượng lớn tinh bột bên trong. Vì thế nếu các bạn chế biến loại thực phẩm này thành các món ăn phục vụ người bị tiểu đường thì cần lưu ý một số điểm như sau.
- Trước khi cho bệnh nhân ăn khoai sọ chúng ta cần tham khảo lời khuyên từ bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng.
- Nên cân đối lượng đồ ăn không nên cho người bị tiểu đường dùng quá nhiều khoai sọ trong cùng một thời gian như vậy rất dễ gây tình trạng tăng đường huyết.
- Không cho bệnh nhân tiểu đường ăn khoai sọ thay bữa ăn chính. Bởi như vậy lượng tinh bột có trong loại thực phẩm này sẽ có thể chuyển hóa hết thành đường khi vào cơ thể.
Bệnh nhân tiểu đường khi ăn khoai sọ nên chú ý không dùng quá nhiều
Kết luận
Trên đây là tất cả những thông tin mà chúng tôi đã tổng hợp để giúp các bạn giải đáp thắc mắc bệnh tiểu đường có ăn được khoai sọ không? Câu trả lời là có, tuy nhiên trong loại thực phẩm này chứa khá nhiều tinh bột nên chúng ta cần cân nhắc thật kỹ trước khi sử dụng.
Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường, mọi người có thể bổ sung thêm sản phẩm của y học của Nutricare Pharma - Nutricare Cerna - Giải pháp dinh dưỡng cho người tiểu đường, giúp ổn định đường huyết, giảm mệt mỏi, tốt cho tim mạch. Sản phẩm đã được chứng minh lâm sàng có chỉ số đường huyết thấp.
Sữa Nutricare Cerna đã được chứng minh lâm sàng có Chỉ số đường huyết thấp, GI=32.5. XEM THÊM
Mọi thắc mắc về dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư vui lòng liên hệ hotline 1800 6742, fanpage: Nutricare Pharma để được tư vấn cụ thể. Hoặc đặt mua sản phẩm trực tiếp tại gian hàng chính hãng của Nutricare Pharma trên Shopee, Lazada, Tiki.
*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.