U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không và các lưu ý

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh.

Đậu bắp là loại thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng được nhiều người yêu thích. Bởi chúng chứa nhiều vitamin tốt giúp cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể. Vì thế nhiều người đang nghi vấn không biết bị u tuyến giáp có ăn được đậu bắp không. Để có câu trả lời cụ thể các bạn hãy cùng Nutricare Pharma xem nội dung chia sẽ bên dưới đây.

>> Xem thêm: Sữa dành cho bệnh tuyến giáp

Hàm lượng chất dinh dưỡng có trong quả đậu bắp

Đậu bắp là món ăn ngon được rất nhiều người yêu thích vì có thể chế biến được rất nhiều cách khác nhau. Không những thế loại thực phẩm này còn rất tốt cho cơ thể khi chứa nhiều loại Vitamin và khoáng chất khác nhau tiêu biểu như:

  • Calo
  • Lipid
  • Cholesterol  
  • Natri  
  • Kali
  • Cacbohidrat 
  • Chất xơ
  • Đường
  • Protein
  • Vitamin C
  • Calci
  • Sắt
  • Magnesi

Với hàm lượng chất dinh dưỡng phong phú như vậy nên khi được sử dụng để chế biến nhiều món ăn ngon đậu bắp sẽ cung cấp thêm rất nhiều năng lượng cho cơ thể. Vì vật loại thực phẩm này luôn được các bà nội trợ ưu tiên lựa chọn nhằm bổ sung vào thực đơn của gia đình.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không

Đậu bắp chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe

Người mắc u tuyến giáp có ăn được đậu bắp không?

Vậy, người mắc u tuyến giáp có ăn được đậu bắp không? Câu trả lời là có. Bởi trong đậu bắp chứa rất nhiều khoáng chất tốt cho cơ thể như: Magnesi, Calo, Chất xơ,... Bởi vậy người mắc u tuyến giáp khi sử dụng loại thực phẩm này có thể hỗ tiêu hóa hoạt động hiệu quả giúp sức khỏe phục hồi nhanh hơn. Đặc biệt khi bệnh nhân ăn đậu bắp còn thúc đẩy việc điều trị bệnh thiếu máu rất hiệu quả.

Bởi vậy loại rau này luôn được nhiều người lựa chọn để chế biến các món ăn cho người bị u tuyến giáp, nhất là những ai đang điều trị ung thư. Tuy nhiên để biết cụ thể liều lượng đậu bắp nên sử dụng mỗi ngày cho bệnh nhân mọi người hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ và các chuyên gia dinh dưỡng.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không

Người mắc u tuyến giáp ăn được đậu bắp rất tốt cho sức khỏe

Tác dụng đậu bắp với sức khỏe người bị u tuyến giáp

Như đã nói ở trên đậu bắp chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như: Protein, Vitamin, Canxi, Kali,... Bởi vậy khi dùng loại thực phẩm này những bệnh nhân sẽ cung cấp thêm được lượng lớn Vitamin và khoáng chất giúp cơ thể hồi phục nhanh. Bên dưới là tác dụng của đậu bắp với người bị u tuyến giáp để bạn tìm hiểu.

 >> Xem thêm:

Ăn đậu bắp hỗ trợ làm giảm lượng đường trong máu

Tác dụng đầu tiên của đậu bắp đối với người bị u tuyến giáp là hỗ trợ làm giảm lượng đường có bên trong máu. Bởi trong loại thực phẩm này có lượng lớn insulin nên sẽ giúp bệnh nhân hỗ trợ điều trị tiểu đường. Vì thế nếu bệnh nhân u tuyến giáp nào đang có chỉ số đường huyết cao thì nên dùng đậu bắp sẽ tốt cho việc điều trị.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không

Đậu bắp giúp bệnh nhân u tuyến giáp giảm lượng đường trong máu

Bệnh nhân ăn đậu bắp hỗ trợ tình trạng thiếu máu

Thông thường trong quá trình điều trị u tuyến giáp bệnh nhân sẽ thường xuyên xuất hiện tình trạng thiếu máu. Lúc này nếu người mắc ung thư sử dụng đậu bắp hàng ngày sẽ giúp cơ thể bổ sung thêm nhiều sắt. Từ đó người bị u tuyến giáp nhanh chóng cải thiện được tình trạng thiếu máu hạn chế các chứng đau đầu, chóng mặt.

Ăn đậu bắp tốt cho hệ tiêu hóa của người bị u tuyến giáp

Khi người bị u tuyến giáp sử dụng đậu bắp có thể cải thiện rốt tốt hệ tiêu hóa của mình. Bởi trong loại thực phẩm này chứa rất nhiều chất nhầy polisaccarit  được tạo thành từ collagen và mucopolysacarit. Vì vậy khi đi vào cơ thể đậu bắp sẽ có tác dụng giúp cải thiện môi trường nuôi dưỡng lợi khuẩn đường ruột.

Vậy nên người bị u tuyến giáp khi sử dụng loại quả này sẽ có tác dụng nhuận tràng, hỗ trợ rối loạn tiêu hóa rất tốt. Không những thế đậu bắp còn hỗ trợ việc hấp thu của  ruột non từ đó điều chỉnh lượng đường huyết trong máu. Từ đó bệnh nhân u tuyến giáp có thể sử dụng loại thực phẩm này để bổ sung vào thực đơn mỗi ngày sẽ rất tốt cho sức khỏe.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không

Ăn đậu bắp tốt cho hệ tiêu hóa của người bị u tuyến giáp

Các lưu ý khi sử dụng đậu bắp với người bị u tuyến giáp

Có lẻ sau khi xem các thông tin trên mọi người cũng đã biết đậu bắp chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Đặc biệt là bệnh nhân u tuyến giáp khi sử dụng loại thực phẩm này sẽ tránh được một tác dụng phụ. Tuy đậu bắp rất tốt nhưng để có cơ thể tốt người bị u tuyến giáp cũng cần lưu ý một số điểm sau.

  • Đậu bắp là loại thực vật có thể ăn toàn bộ quả vì thế để đảm bảo giữ lại tối đa hàm lượng dinh dưỡng bên trong mọi người không nên gọt vỏ mà hãy đem luộc hoặc hấp trực tiếp. Đồng thời chúng ta nên tránh chế biến theo các phương pháp chiên, rán nhiều dầu mỡ.
  • Khi chế biến món ăn bằng đậu bắp các bạn không nên nấu quá chín để tránh việc mất đi chất nhầy.
  • Đậu bắp là loại chứa tính hàn nên với những bệnh nhân đang điều trị có cơ thể kém, hay gặp tình trạng khó tiêu, đau bụng thì không nên ăn quá sẽ rất dễ xảy ra các phản ứng dụng.
  • Những người bị u tuyến giáp nào đang mắc các triệu chứng ruột kích thích cũng nên hạn chế sử dụng đậu bắp. Bởi trong loại thực phẩm nào có lượng lớn fructose có thể dẫn đến các triệu chứng đầy hơi và tiêu chảy.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không

Khi chế biến đậu bắp chúng ta không nên để quá chín

Các món ăn từ đậu bắp tốt cho bệnh nhân u tuyến giáp

Đậu bắp luôn là loại thực phẩm được nhiều người bệnh u tuyến giáp lựa chọn sử dụng trong chế độ dinh dưỡng của mình. Bởi chúng không những chế biến được nhiều món ngon mà còn chứa nhiều Vitamin và khoáng chất. Nội dung sau chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một số món ăn ngon từ đậu bắp cho người u tuyến giáp, cụ thể như:

Món đậu bắp luộc, hấp

Đậu bắp luộc, hấp là món ăn ngon đơn giản dễ thực hiện nên thường xuyên được nhiều người bệnh u tuyến giáp lựa chọn. Cách chế biến luộc sẽ giúp thực phẩm giữ được độ tươi và đa phần các chất dinh dưỡng. Để làm món này các bạn chỉ cần chuẩn bị một lượng đậu bắp vừa đủ đam rửa sạch sau đó đụ nước sôi thả vào luộc chí là được.

Ngoài ra để giữ tối đa các loại Vitamin và khoáng chất có trong thực phẩm chúng ta cũng có thể đàm thấp. Tuy nhiên trong quá trình nấu mọi người đừng để đậu bắp chín quá như vậy sẽ làm giảm bớt chất ngày và không giữa được độ ngọt nguyên vẹn.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không

Món đậu bắp luộc rất tốt chơ cơ thể bệnh nhân u tuyến giáp

>>Tham khảo thêm: U tuyến giáp ác tính là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa

Đậu bắp nhồi thịt

Đậu bắp nhồi thịt là món ăn yêu thích của nhiều người. Bởi cách chế biến này không những thơm ngon mà còn bổ dưỡng giúp bệnh nhân u tuyến giáp cung cấp thêm rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Để thực hiện làm món ngon đậu bắp nhồi thịt các bạn cần chuẩn bị các loại nguyên liệu như:

  • Thịt xay
  • Đậu bắp
  • Hành lá, hành khô
  • Gia vị

Cách thực hiện đậu bắp nhồi thịt rất đơn giản chỉ với các bước như sau.

  • Bước 1: Đầu tiên chúng ta rửa sạch đậu bắp rồi đem bỏ một đường dọc theo chiều dài của quả để loại bỏ hết hạt bên trong.
  • Bước 2: Lúc này mọi người cần đem hành lá, hành khô làm sách thái nhỏ để trộn đều cùng thịt xay và các loại gia vị khác vừa ăn.
  • Bước 3: Việc tiếp theo bạn chỉ cần nhồi thịt vào trong quả đậu rồi đe đem hấp chín là được. Ngoài cách này chúng ta cũng có thể đem luộc, nướng hoặc rán đậu bắp đều được.

Đậu bắp hấp xì dầu

Bạn có thể thay đổi khẩu vị của mình với món đậu bắp hấp xì dầu cực tốt cho người bị u tuyến giáp. Các nguyên liệu cần chuẩn bị rất đơn giản gồm có:

  • Đậu bắp (200g).
  • Hành tím, tỏi, hành lá, ớt.
  • Xì dầu, dầu ăn, dầu hào, bột ngọt, hạt nêm, đường.

Cách chế biến

  • Đậu bắp rửa sạch vớt ra để ráo nước.
  • Hành tím, tỏi bóc vỏ rửa và băm nhỏ. Hành lá rửa sạch cắt khúc nhỏ, ớt cắt lát bỏ hạt.
  • Cho đậu bắp vào nồi hấp cách thủy khoảng 5 phút cho chín, lấy ra để nguội và dùng dao xẻ đôi quả đậu bắp theo chiều dọc.
  • Làm nóng một chút dầu ăn trên chảo rồi đổ vào bát có hành lá và ớt, trộn đều.
  • Phi thơm hành tỏi, cho dầu hào, xì dầu, đường, bột ngọt, hạt nêm cùng chút tương ớt (tùy chỉnh theo khẩu vị của mỗi người, nên cho nhạt sẽ tốt cho người bị u tuyến giáp). Hạ lửa nhỏ và khuấy đều cho các gia vị tan ra.
  • Xếp đậu bắp vào đĩa sâu lòng, rưới phần nước sốt vừa làm xong lên trực tiếp đậu bắp và thưởng thức.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không và các lưu ý

Đậu bắp hấp xì dầu thơm ngon đổi vị cho người u tuyến giáp

>> Tham khảo thêm:  Carcinom dạng nhú của tuyến giáp là gì? Nguyên nhân, cách chữa

Kết luận

Trên đây là hết thảy các thông tin mà chúng tôi đã tổng hợp để giúp các bạn tìm lời giải đáp cho câu hỏi bị u tuyến giáp có ăn được đậu bắp không? Loại thực phẩm này rất tốt cho giúp bệnh nhân cung cấp thêm chất dinh dưỡng để cải thiện được khỏe nhanh hơn.

Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh tuyến giáp bạn có thể tham khảo sản phẩm y học của Nutricare Pharma: Leanpro Thyro. Nano curcumin trong sản phẩm lúc này có tác dụng hỗ trợ vết thương mau lành; hàm lượng i-ốt và selen giúp tăng cường chức năng tuyến giáp, cùng nhiều chất dinh dưỡng khác hỗ trợ tuyến giáp khỏe mạnh… Thay vì lo lắng "ăn gì, kiêng gì", 2 – 3 ly sữa mỗi ngày sẽ hỗ trợ tăng cường sức khỏe tuyến giáp cho người điều trị.

U tuyến giáp có ăn được đậu bắp không và các lưu ý

 

Leanpro Thyro – Dinh dưỡng tăng cường sức khoẻ tuyến giáp. Mua ngay

Mọi thắc mắc về dinh dưỡng cho bệnh tuyến giáp vui lòng liên hệ hotline 1800 6742, fanpage: Nutricare Pharma để được tư vấn cụ thể. Hoặc đặt mua sản phẩm trực tiếp tại gian hàng chính hãng của Nutricare Pharma trên Shopee, Lazada, Tiki.

*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.

 

BS BÙI HỒNG THANH 

Bác sĩ Chuyên khoa Bùi Hồng Thanh có 5 năm làm công tác dự phòng, 20 năm làm bác sĩ điều trị tại bệnh viện và 13 năm giảng dạy ở trường cao đẳng y khoa Hà Đông, Hà Nội.

Quá trình đào tạo

  • 2009: Bác sỹ CK II – Đại học Y Hà Nội
  • 2005: BSCK I – ĐHY Thái Nguyên
  • Chứng chỉ dược lâm sàng
  • Chứng chỉ Phương pháp giảng dạy lâm sàng
  • Chứng chỉ Sư phạm Y học cơ bản

Quá trình công tác

  • 2020 – nay : Chuyên gia tư vấn sức khỏe tại Công ty cổ phần Nutricare
  • 2009 – nay: Giảng viên chính trường cao đẳng Y tế Hà Đông – Hà Nội;
  • 1988 – 2009: Bác sỹ, Trưởng khoa điều trị Bệnh viện tỉnh Yên Bái;
  • 1983 – 1988. Bác sỹ, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Yên Bái