Người bệnh ung thư nên ăn gì để tốt cho sức khoẻ?
Ung thư nên ăn gì là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân cũng như người nhà quan tâm. Chế độ dinh dưỡng, thực đơn ăn uống hàng ngày đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu quả điều trị của bệnh nhân ung thư. Tùy thuộc vào thể trạng, giai đoạn điều trị, khẩu vị và loại tế bào ung thư mà người nhà có thể sử dụng các thực phẩm phù hợp với người bệnh. Tại bài viết sau đây Nutricare Pharma sẽ chia sẻ các thực có lợi và có hại đối với bệnh nhân ung thư đến các bạn.
=> Xem thêm: Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Ung thư nên ăn gì?
Ung thư nên ăn gì? Dinh dưỡng là chìa khóa giúp người bệnh chống chọi lại quá trình điều trị ung thư khắc nghiệt. Cùng với pháp đồ điều trị, việc xây dựng thực đơn ăn uống khoa học, cân bằng dưỡng chất, giúp tăng sức khỏe, thể trọng, đề kháng cho bệnh nhân. Các thực phẩm tốt không chỉ cung cấp dinh dưỡng mà còn hỗ trợ quá trình điều trị, giảm thiểu ảnh hưởng khi hóa trị, xạ trị.
Dinh dưỡng là chìa khóa giúp người bệnh chống chọi bệnh tật
Tùy thuộc vào thể trạng, giai đoạn điều trị cũng như loại tế bào ung thư mà bệnh nhân có thể sử dụng các thực phẩm phù hợp. Thực đơn cho bệnh nhân ung thư cần đáp ứng đầy đủ các nhóm chất thiết yếu như: Chất đạm - chất xơ - tinh bột - chất béo cùng các vitamin và khoáng chất khác. Trong đó có thể kể đến các thực phẩm vàng mang đến tác dụng tốt cho bệnh nhân ung thư như:
Các loại cá
Ung thư nên ăn gì? Cá là một trong những thực phẩm tốt cho bệnh nhân ung thư. Trong các chứa hàm lượng chất đạm cao, protein từ thịt cá dễ chuyển hóa và hấp thu hơn so với protein từ các loại thịt. Ngoài ra nguồn gốc đạm trong các loại cá là đạm từ thịt trắng, dễ dung nạp so với đạm từ các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt ngựa, thịt dê,... Trong cá còn chứa hàm lượng chất béo tốt, dầu cá cung cấp omega 3/6/9 và DHA tốt cho người bệnh.
Bệnh nhân ung thư nên ăn đan xen các món ăn từ các trong thực đơn nhằm bổ sung dưỡng chất. Nên ưu tiên chọn các loại cá tốt cho sức khỏe như: Cá hồi, cá lăng, cá trắm, cá chép, cá chim biển,... Không nên chọn các loại cá có hàm lượng chì và thủy ngân cao như: Cá rô phi, cá nóc, cá thu,... Khi chế biến các món cá không nên chiên nướng, nên hấp hoặc hầm canh,...
>> Xem thêm: Ung thư phổi sống được bao lâu?
Các loại rau xanh
Ung thư nên ăn gì? Bệnh nhân ung thư nên bổ sung rau xanh trong bữa ăn nhằm hỗ trợ tiêu hóa, tăng đào thải độc tố. Các loại rau xanh chứa hàm lượng chất xơ dồi dào giúp tiêu hóa dễ dàng hơn. Ăn rau xanh cũng giúp cải thiện tình trạng táo bón thường gặp ở bệnh nhân ung thư. Các loại vitamin, khoáng chất, acid amin trong rau xanh còn hỗ trợ quá trình chuyển hóa tốt hơn.
Các loại rau xanh chứa hàm lượng chất xơ dồi dào
Người nhà có thể chọn các loại rau xanh mang đến nhiều lợi ích cho bệnh nhân như: Cải bó xôi, súp lơ, tảo biển, rong biển, cải kale, rau mồng tơi,... Bên cạnh đó các loại rau còn giúp thanh nhiệt, làm mát cơ thể sau quá trình xạ trị. Tuy nhiên người nhà cần chú ý tránh các loại rau được trồng tại khu vực có nhiều chất độ, chất phóng xạ, kim loại, chì,... Lựa chọn các loại rau hữu cơ, không chứa chất bảo quản, thuốc bảo vệ thực vật.
Trái cây mọng (trái cây thuộc họ Berry)
Ung thư nên ăn gì? Theo nghiên cứu y khoa các loại trái cây mọng thuộc họ berry mang đến nhiều tác dụng tốt cho bệnh nhân ung thư. Nhóm trái cây này bao gồm các loại quả như: Dâu tây, việt quất, dâu tằm, nho, mâm xôi, kỉ tử,... Trái cây họ berry bao gồm các loại quả mềm, mọng nước và không có hạt. Trong các loại trái cây này có chứa hàm lượng vitamin C dồi dào.
Quả mọng không chỉ bổ sung vitamin, khoáng chất cho người bệnh mà còn kích thích vị giác hiệu quả. Ngoài ra thành phần vitamin C trong quả mọng còn giúp chống lại oxy hóa cũng như các tác động của hóa trị, xạ trị đến cơ thể. Trái cây họ berry còn có tác dụng làm tăng cholesterol HDL và giảm cholesterol LDL, làm giảm lượng đường trong máu,... Bạn có thể tìm thấy các loại quả này ở tự nhiên hoặc tại các siêu thị, cửa hàng trái cây nhập khẩu.
Các loại hạt
Ung thư nên ăn gì? Bệnh nhân ung thư nên bổ sung tinh bột, dưỡng chất thông qua dung nạp các loại hạt, ngũ cố nguyên cám. Tinh bột từ các loại hạt nguyên vỏ bên ngoài cung cấp năng lượng mà không gây hại đến cơ thể. Người nhà nên đan xen ngũ cốc và các loại hạt trong bữa ăn của người bệnh. Có thể kể đến các loại hạt như: Gạo lứt, yến mạch, hạt kê, các loại đậu,... Nên hạn chế tinh bột tinh chất từ bột mì,...
Các loại hạt nguyên cám tốt cho bệnh nhân ung thư
Sữa dinh dưỡng y học cho bệnh nhân ung thư
Bên cạnh câu trả lời cho câu hỏi Bệnh ung thư nên ăn uống gì? Bạn có thể tham khảo thêm dòng sữa cao năng lượng, được nghiên cứu và sản xuất dành riêng cho bệnh nhân ung thư - Leanmax Hope. Việc bổ sung 2,3 ly sữa Leanmax Hope vào bữa phụ trong ngày giúp bệnh nhân có thể trạng tốt nhất, hỗ trợ đáp ứng quá trình điều trị được diễn ra tốt hơn.
Sữa Leanmax Hope - Dinh dưỡng y học cho bệnh nhân ung thư, đã được chứng minh lâm sàng tăng cân, khối cơ sau 8 tuần. Mua ngay TẠI ĐÂY
Ung thư nên kiêng ăn gì?
Bên cạnh câu hỏi ung thư nên ăn gì thì ung thư nên kiêng gì cũng được nhiều người quan tâm. Các thực phẩm có hại là nguyên nhân khiến tình trạng bệnh tình ngày càng nghiêm trọng. Bệnh nhân ung thư nên tránh các thực phẩm sau đây:
Các loại thịt đỏ
Các loại thịt đỏ có cấu tạo phức tạp khiến cơ thể mất nhiều năng lượng và enzym để chuyển hóa. Bệnh nhân ung thư thường khó hoặc không hấp thụ được dưỡng chất trong các loại thịt đỏ, từ đó thiếu dinh dưỡng. Các loại thịt đỏ bao gồm: Thịt ngựa, thịt cừu, thịt dê, thịt bò, thịt lợn,...
Các loại thịt đỏ khó chuyển hóa
Nội tạng động vật
Các loại nội tạng động vật như ruột, tim, gan, thận,... đều là thực phẩm có hại cho bệnh nhân ung thư. Nội tạng là các cơ quan chuyển hóa, đào thải thức ăn, chất dinh dưỡng chính vì vậy lượng độc tố rất lớn. Các món ăn từ nội tạng khó chuyển hóa, chứ nhiều chất độc hại gây ảnh hưởng xấu đến bệnh nhân ung thư.
Đồ ăn chế biến sẵn
Thực phẩm chế biến sẵn, đồ đóng hộp là món ăn khoái khẩu của các tế bào ung thư. Nhóm thực phẩm này được chế biến với nhiệt lượng cao, sử dụng nhiều gia vị và có chứa hàm lượng chất bảo quản nhất định. Đây đều là các tác nhân gây nên tình trạng ung thư. Các món ăn như: Thịt hộp, cá hộp, xúc xích, thịt nguội,...
Các loại thức ăn lên men
Các thực phẩm lên men như cà muối, dưa muối, hành muối, cơm rượu, măng,... đều có ảnh hưởng xấu đến bệnh nhân ung thư. Thực phẩm lên men còn là nguyên nhân dẫn đến ung thư dạ dày, thực quản. Người nhà nên kiêng khem, không cho bệnh nhân ăn các món ăn này.
Thức ăn lên men gây tại cho bệnh nhân ung thư
Đồ ăn chiên rán, dầu mỡ
Đồ ăn chiên rán được chế biến ở nhiệt lượng cao tạo ra các phản ứng hóa học, chất gây hại cho người sử dụng. Các thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, mỡ động vật, dầu từ thực vật biến đổi gen đều có thể gây hại đến bệnh nhân ung thư. Người nhà nên chế biến các món ăn thanh đạm, luộc hoặc hấp thức ăn tránh sử dụng dầu mỡ, chiên rán.
Các lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Ung thư nên ăn gì? Chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư ra sao? Bên cạnh thực đơn dinh dưỡng, người nhà và bệnh nhân còn cần chú ý đến cách ăn. Cụ thể:
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng với bệnh nhân ung thư:
Để tránh mất vị giác hoặc bị đắng miệng, tanh miệng bệnh nhân nên súc miệng trước khi ăn
Có thể ăn cam, bưởi, quýt,... trước khi ăn để kích thích vị giác
Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, không nên ăn quá nhiều vào một thời điểm
Uống nhiều nước trong ngày, hạn chế uống sau bữa tối
Với bệnh nhân bị khô miệng nên ăn thức ăn mềm, trái cây mọng nước, đồ ướp lạnh
Với người chán ăn, khó ăn, khó hấp thụ nên uống sữa dinh dưỡng chuyên dành cho bệnh nhân ung thư
Lời kết
Nutricare Pharma vừa giải đáp thắc mắc ung thư nên ăn gì đến các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Ngoài thực phẩm thường ngày, để bổ sung dưỡng chất cân bằng bệnh nhân ung thư nên sử dụng thêm sữa dinh dưỡng chuyên dụng.
Leanmax Hope - Dinh dưỡng y học cho người bệnh ung thư cung cấp đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất, giúp bù đắp năng lượng mất đi trong quá trình điều trị bệnh. Sản phẩm được chứng minh lâm sàng tăng cân, khối cơ trong 8 tuần. Để tìm hiểu hoặc mua sản phẩm bạn vui lòng liên hệ hotline 1800 6742, fanpage: Nutricare Pharma để được tư vấn. Hoặc đặt mua sản phẩm trực tiếp tại gian hàng chính hãng của Nutricare Pharma trên Shopee, Lazada, Tiki.
*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.