U tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không và cách dùng

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh.

Trứng vịt luôn được nhiều người sử dụng với mục đích bồi bổ sức khỏe sau khi ốm dậy. Bởi loại thực phẩm này chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục sức lực. Vì thế nhiều người đang đặt ra câu hỏi liệu những bệnh nhân mắc u tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không. Để có lời giải đáp chi tiết nhất chúng ta hãy cùng Nutricare Pharma tìm hiểu bài viết sau nhé!

>> Xem thêm: Sữa dành cho bệnh tuyến giáp

Bệnh nhân u tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không?

Người mắc u tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không? Câu trả lời là có. Hiện nay đa phần người mắc ung thư tuyến giáp đều đang lo sợ khi ăn trứng vịt lộn sẽ làm cơ sức khỏe bị ảnh hưởng do chứa quá nhiều chất làm khối u phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên quan niệm này là hoàn toàn sai lầm vì loại thực phẩm này rất bổ dưỡng có thể cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể bệnh nhân giúp họ hồi phục sức khỏe hiệu quả.

Vì thế người mắc u tuyến giáp hoàn toàn có thể bổ sung trứng vịt lộn vào chế độ ăn của mình nhằm cung cấp thêm dưỡng chất cho cơ thể sau điều trị. Tuy nhiên để đảm bảo khi sử dụng bệnh nhân không bị đau bụng, đầy hơi thì chúng ta nên chế biến trứng chín hoàn toàn và đảm bảo vệ sinh. Việc này sẽ giúp giảm thiểu tối đa việc cơ thể người ốm nhiễm khuẩn.

Ngoài ra tình trạng sức khỏe của mỗi bệnh nhân cũng không giống nhau. Cùng với đó là phương pháp điều trị u tuyến giáp của họ cũng có phần khác biệt. Vì thế mỗi bệnh người lại có một chế độ dinh dưỡng riêng nên để đảm bảo sức khỏe, tốt nhất trước khi ăn trứng vịt lộn các bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

U tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không

Bệnh nhân mắc u tuyến giáp có thể ăn được trứng vịt lộn

Lợi ích mà bệnh nhân u tuyến giáp nhận được khi ăn trứng vịt lộn

Trứng vịt lộn từ xưa đã được xếp vào danh sách những thực phẩm bổ dưỡng tốt cho sức khỏe con người. Bởi nó rất giàu khoáng chất có công dụng giúp sức khỏe bệnh nhân hồi phục nhanh hơn. Nội dung sau là một số lợi ích mà người mắc u tuyến giáp nhận được khi ăn trứng vịt lộn để các bạn tìm hiểu và có thêm thông tin.

Trứng vịt luôn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể

Lợi ích đầu tiên mà người mắc u tuyến giáp nhận được khi ăn trứng vịt lộn là cung cấp thêm chất dinh dưỡng giúp cơ thể hồi phục sau điều trị. Theo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng loại thực phẩm này có rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Cụ thể trung bình 1 quả trứng vịt lộn sẽ cung cấp thêm 182 kcal và đa dạng loại khoáng chất khác cho cơ thể hoạt động như: protein, lipid, cholesterol, canxi,...

Vì thế khi người mắc u tuyến giáp sử dụng trứng vịt lộn sẽ có tác dụng rất lớn trong việc hỗ trợ sức khỏe hồi phục. Bởi vậy bệnh nhân u tuyến giáp đừng bỏ qua loại thực phẩm bổ dưỡng này trong chế độ ăn của mình nhé!

U tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không

Người bị u tuyến giáp ăn trứng vịt lộn sẽ có thêm nhiều dưỡng chất tốt

Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể bệnh nhân u tuyến giáp

Người bị u tuyến giáp ăn trứng vịt lộn sẽ giúp ích rất lớn trong việc hỗ trợ cơ thể hồi phục tốt hơn. Không những thế ăn trứng vịt lộn còn giúp bệnh nhân tăng cường hệ miễn dịch từ đó giúp sức khỏe tốt lên. Bởi trong Đông y loại thực phẩm này có tác dụng bổ huyết, mạnh gân cốt thúc đẩy cơ thể sản sinh ra máu mới tránh được tình trạng thiếu máu.

Bệnh nhân ăn trứng vịt lộn có thể giảm viêm

Một công dụng khác của trứng vịt lộn với người bị ung thư tuyến giáp là kích thích hệ miễn dịch của cơ thể hoạt động mạnh hơn. Cụ thể trong loại thực phẩm này chứa lượng lớn chất chống viêm. Vì thế khi bệnh nhân đang có sức khỏe yếu ăn loại thực phẩm này sẽ giúp cơ thể ứng chế quá trình tấn công của các loại virus hại nhờ vậy mà tránh được tình trạng nhiễm khuẩn.

U tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không

Bệnh nhân ung thư tuyến giáp ăn trứng vịt lộn có thể giảm viêm

Cách ăn trứng vịt lộn chuẩn cho người bị u tuyến giáp

Như đã nói ở trên trứng vịt luôn chứa rất nhiều dưỡng chất giúp cơ thể bệnh nhân hồi phục nhanh hơn. Tuy nhiên nếu ăn sai cách loại thực phẩm này sẽ không phát huy được công dụng ngược lại còn ảnh hưởng đến sức khỏe người bị u tuyến giáp. Nội dung sau là phương pháp bổ sung trứng vịt lộn chuẩn nhất để bạn tìm hiểu.

Nấu chín hoàn toàn trứng vịt lộn

Để đảm bảo sức khỏe người mắc u tuyến giáp các bạn nên nếu chín hoàn toàn trước khi cho họ ăn. Bởi làm như vậy sẽ diệt trừ được phần đa các loại vi khuẩn có hại từ đó giúp cơ thể bệnh nhân được an toàn. Ngoài ra chúng ta cũng không nên để loại thực phẩm này qua đêm mà hãy dùng ngay khi còn nóng. Bởi thời gian lâu sẽ làm các dưỡng chất có trong trứng vịt luôn rất dễ biến đổi.

Bệnh nhân nên ăn trứng vịt lộn với rau răm và gừng tươi

Theo quan điểm Đông y loại thực phẩm này có tính hàn nên rất dễ gây ra tình trạng đau bụng nếu người sử dụng đang gặp vấn đề về sức khỏe. Người loại gừng, rau răm đều lại sở hữu vị cay nồng, tính ấm nên sẽ trung hòa tốt khi ăn cùng trứng vịt lộn. Vì thế nếu bệnh nhân u tuyến giáp ăn cùng lúc 3 loại thực phẩm này sẽ không bị đau bụng mà còn phát huy tốt công dụng của chúng.

U tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không

Bệnh nhân nên ăn trứng vịt lộn với gừng sẽ tốt cho sức khỏe

Người bị u tuyến giáp không nên ăn trứng vịt lộn lúc gần đi ngủ

Ăn trứng vịt luôn khi gần đi ngủ sẽ ảnh hưởng đến chức năng của hệ tiêu hóa. Bởi lúc này đường ruột sẽ giảm tốt đa hiệu suất làm việc vì thế quá trình phân tách chất dinh dưỡng từ thực phẩm sẽ không còn linh hoạt dễ gây hiện tượng đau dạ dày. Vì thế bệnh nhân u tuyến giáp nên tránh tuyệt đối việc ăn trứng vịt luôn khi gần đi ngủ để đảm bảo có một sức khỏe tốt.

Thời gian ăn loại thực phẩm này hiệu quả nhất thường sẽ cách 2 – 3 giờ trước khi ngủ. Việc này đảm bảo đường ruột tiêu hóa hết thức ăn để chuyển hoàn toàn chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thu tốt hơn. Ngoài ra buổi sáng buổi sáng cũng là thời điểm ăn trứng vịt lộn tốt nhất với bệnh nhân nhằm cung cấp năng lượng cho một ngày hoạt động.

U tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không

Người bệnh nên ăn ăn trứng vịt lộn cách 2 – 3 giờ trước khi ngủ

Bệnh nhân nên ăn trứng vịt lộn đúng liều lượng

Trứng vịt lộn luôn là món ăn yêu thích của nhiều người. Vì trong loại thực phẩm này giàu dưỡng chất sẽ giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Hơn thế nữa trứng vịt lộn còn rất thơm ngon, chế biến được nhiều món ăn bổ dưỡng như: nấu canh, sốt me,... Tuy vậy nhưng để đảm bảo sức khỏe người bị u tuyến giáp nói riêng và các loại ung thư khác nói chung chỉ nên  ăn 1 -2 quả trong 1 tuần.

U tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không

Bệnh nhân nên ăn trứng vịt lộn 1 -2 quả trong 1 tuần

Kết luận

Cỏ lẽ sau khi xem hết bài viết các các bạn đã có thông tin cụ thể để giải đáp thắc mắc u tuyến giáp có ăn được trứng vịt lộn không? Nếu bệnh nhân sử dụng loại thực phẩm này đúng cách sẽ giúp cơ thể bổ sung thêm nhiều dưỡng chất thúc đẩy quá trình hồi phục sức khỏe nhanh hơn.

Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh tuyến giáp bạn có thể tham khảo sản phẩm y học của Nutricare Pharma: Leanpro Thyro. Đây là dòng sữa dinh dưỡng chuyên biệt giàu I-ốt, Selen giúp cải thiện hormone tuyến giáp, đặc biệt với hệ SLIM CARE độc quyền giúp kiểm soát cân nặng, giảm căng thẳng mệt mỏi, nâng cao thể trạng toàn diện.

Leanpro Thyro – Dinh dưỡng tăng cường sức khoẻ tuyến giáp. Mua ngay

Mọi thắc mắc về dinh dưỡng cho bệnh tuyến giáp vui lòng liên hệ hotline 1800 6742, fanpage: Nutricare Pharma để được tư vấn cụ thể. Hoặc đặt mua sản phẩm trực tiếp tại gian hàng chính hãng của Nutricare Pharma trên Shopee, Lazada, Tiki.

*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.

BS BÙI HỒNG THANH 

Bác sĩ Chuyên khoa Bùi Hồng Thanh có 5 năm làm công tác dự phòng, 20 năm làm bác sĩ điều trị tại bệnh viện và 13 năm giảng dạy ở trường cao đẳng y khoa Hà Đông, Hà Nội.

Quá trình đào tạo

  • 2009: Bác sỹ CK II – Đại học Y Hà Nội
  • 2005: BSCK I – ĐHY Thái Nguyên
  • Chứng chỉ dược lâm sàng
  • Chứng chỉ Phương pháp giảng dạy lâm sàng
  • Chứng chỉ Sư phạm Y học cơ bản

Quá trình công tác

  • 2020 – nay : Chuyên gia tư vấn sức khỏe tại Công ty cổ phần Nutricare
  • 2009 – nay: Giảng viên chính trường cao đẳng Y tế Hà Đông – Hà Nội;
  • 1988 – 2009: Bác sỹ, Trưởng khoa điều trị Bệnh viện tỉnh Yên Bái;
  • 1983 – 1988. Bác sỹ, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Yên Bái