Khi nào phải chạy thận? Dấu hiệu và chế độ hỗ trợ hiệu quả

Khi nào phải chạy thận là câu hỏi phổ biến với những người mắc suy thận. Những người mới mắc phải và người nhà luôn lo lắng về điều này. Việc xác định đúng thời điểm sẽ giúp kiểm soát bệnh hiệu quả hơn. Đồng thời, nên tìm hiểu các chế độ hỗ trợ bệnh để quá trình điều trị bệnh trở nên dễ dàng hơn bạn nhé.

Xem thêm: Dinh dưỡng cho người bệnh thận

Tìm hiểu về chạy thận là gì?

Chạy thận là phương pháp giúp loại bỏ độc tố và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể khi chức năng thận suy giảm. Phương pháp này thường được áp dụng cho người mắc suy thận mạn tính. Và phương pháp này luôn đòi hỏi thực hiện liên tục và thường xuyên gần như là hàng tuần.

Quy trình chạy thận bao gồm ba bước quan trọng. Những bước bao gồm chuẩn bị, theo dõi trong khi chạy và kết thúc. Các bước cần có để đảm bảo bệnh nhân nhận được chăm sóc.

Khi nào phải chạy thận

Chạy thận thường cho các bệnh nhân bị mắc suy thận mạn tính

Vì sao phải chạy thận?

Chạy thận là phương pháp được chỉ định khi chức năng thận suy giảm nghiêm trọng. Lý do chính để chạy thận bao gồm:

  • Suy thận mạn tính giai đoạn cuối: Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 15 ml/ph/1.73 m². Thận không thể tự loại bỏ chất thải như ure, creatinin, và kali. Điều này dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như nhiễm độc máu và mất cân bằng điện giải.

  • Suy thận cấp tính: Một số trường hợp cấp tính như ngộ độc hoặc chấn thương nặng có thể làm thận ngừng hoạt động đột ngột. Tính mạng sẽ gặp nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

  • Kiểm soát triệu chứng và nâng cao chất lượng sống: Chạy thận giúp giảm các triệu chứng như phù nề, khó thở, buồn nôn, hoặc mệt mỏi nặng do tích tụ độc tố và dịch trong cơ thể.

Khi nào phải chạy thận

Cần theo dõi xuyên suốt cơ thể để biết khi nào phải chạy thận

>> Tham khảo thêm:

Khi nào phải chạy thận?

Câu hỏi khi nào phải chạy thận luôn được quan tâm hàng đầu với các bệnh nhân mắc bệnh thận. Xác định đúng thời điểm chạy thận là rất quan trọng trong quản lý bệnh thận. Chạy thận thường được chỉ định khi chức năng thận giảm xuống mức nghiêm trọng, thường eGFR < 15 ml/ph/1.73 m². 

Ngoài ra, suy thận cấp do ngộ độc hoặc biến chứng nguy hiểm cũng là những trường hợp cần chạy thận khẩn cấp. Nếu bạn gặp các triệu chứng này, cần thăm khám bác sĩ sớm để được hướng dẫn phù hợp. Cần lưu ý và quan sát thường xuyên các triệu chứng của cơ thể để xử lý kịp thời.

Người chạy thận cần lưu ý gì về chế độ dinh dưỡng

Dinh dưỡng đóng vai trò trong việc hỗ trợ người chạy thận duy trì sức khỏe. Người bệnh nên hạn chế thực phẩm chứa nhiều muối, kali, phốt pho. Tăng cường bổ sung calo, đạm. Một giải pháp dinh dưỡng được nhiều chuyên gia khuyến nghị là sử dụng sản phẩm Leanmax Rena Gold 2. 

Sản phẩm phù hợp cho người bệnh thận phải chạy thận nhân tạo hoặc lọc màng bụng. Ngoài ra, đây cũng là lựa chọn lý tưởng cho bệnh nhân chạy thận kèm tiểu đường nhờ công thức kiểm soát đường huyết hiệu quả. Những người gặp các vấn đề trong việc ăn uống đủ chất hoặc các bệnh nhân cần hạn chế kali và phốt pho trong chế độ ăn cũng có thể sử dụng. 

Khi nào phải chạy thận? Dấu hiệu và chế độ hỗ trợ hiệu quả

Chuyên gia khuyên dùng Leanmax Rena Gold 2 cho người đang điều trị chạy thận. XEM THÊM

Những lưu ý khi chạy thận

Chạy thận là một quá trình kéo dài và đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ nhiều quy tắc. Đặc biệt, cần lưu ý đến việc chăm sóc cổng tiếp xúc, duy trì lịch trình đều đặn. Dưới đây là các lưu ý quan trọng được chia sẻ từ kinh nghiệm chuyên môn:

Theo dõi và bảo vệ cổng tiếp xúc

Cổng tiếp xúc là nơi máu được dẫn ra và đưa lại cơ thể trong quá trình chạy thận. Do đó cần được chăm sóc cẩn thận để tránh nhiễm trùng. Người bệnh nên vệ sinh khu vực này sạch sẽ, tránh va đập mạnh. Nếu có dấu hiệu bất thường như sưng, đau cần thông báo ngay cho bác sĩ.

Tuân thủ theo lịch trình

Việc chạy thận đúng lịch giúp duy trì sự ổn định trong cơ thể và ngăn ngừa các biến chứng. Người bệnh nên duy trì thói quen đến cơ sở y tế theo đúng chỉ định. Bên cạnh đó, việc uống thuốc và thực hiện chế độ ăn cũng rất quan trọng.

Vận động nhẹ, duy trì tinh thần tích cực

Tập luyện nhẹ nhàng như đi bộ, yoga không chỉ giúp người bệnh tăng cường sức khỏe. Một tinh thần lạc quan sẽ giúp giảm căng thẳng và hỗ trợ quá trình điều trị. Ngoài ra, người bệnh cần tránh làm việc nặng để hạn chế áp lực lên cơ thể và cổng tiếp xúc.

Khi nào phải chạy thận

Cần luôn lạc quan tích cực để hỗ trợ điều trị bệnh

Những người mới mắc phải các dấu hiệu về bệnh thận cần biết khi nào phải chạy thận. Việc nắm rõ thời điểm chạy thận, duy trì chế độ dinh dưỡng phù hợp rất quan trọng. Nếu bạn cần tư vấn thêm về chế độ dinh dưỡng và các sản phẩm hỗ trợ, hãy liên hệ hotline: 1800 6742. Ngoài ra các kênh Internet luôn trực 24/7 để hỗ trợ bạn.

*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.