Bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không và các món ăn ngon

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh.

U tuyến giáp là một trong những căn bệnh quái ác làm tổn thương đến cơ thể con người. Vì thế chế độ dinh dưỡng của họ luôn rất quan trọng và được nhiều người quan tâm. Cũng từ đây mà hiện nay có rất nhiều bệnh nhân đang đặt ra câu hỏi bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không? Để tìm lời giải đáp cho nghi vấn này các bạn hãy cùng Nutricare Pharma  khám phá nội dung sau nhé!

>> Xem thêm: Sữa dành cho bệnh tuyến giáp

Người bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không?

Người bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không? Câu trả lời là có. Bởi củ cải chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể người bệnh như: canxi, Vitamin, sắt,... Bởi vậy nếu bệnh nhân sử dụng loại thực phẩm này một cách hợp lý nhất sẽ mang đến rất nhiều tác dụng tốt giúp sức khỏe hồi phục nhanh hơn. Không những của cải còn có tinh mát giúp cơ thể người bị u tuyến giảm giải thiệt và thanh lọc.

Tuy nhiên người bị u tuyến giáp nên hạn chế sử dụng củ cải trong thực đơn dinh dưỡng của mình bởi trong củ cải chứa nhiều lưu huỳnh. Chất này khi vào cơ thể với hàm lượng lớn sẽ ảnh hưởng đến chức năng của tuyến giáp từ đó làm bệnh tình chuyển biến xấu. Vì thế nếu bệnh nhân muốn ăn loại thực phẩm này thì nên dùng một lượng chỏ và chú ý thời gian ăn lại cách xa nhau.

Theo khuyến cáo từ các chuyên gia dinh dưỡng người mắc u tuyến giáp chỉ nên dùng củ cải 1 tuần một lần hoặc lâu hơn với lượng cho phép. Ngoài ra khi chế chiến các bạn cần chắc rằng đã nấu chín chúng và nên ngâm nước trước 15 - 20 phút để giảm độc hại.

Bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không

Người bị u tuyến giáp có thể ăn được củ cải

Tác dụng của của cải với bệnh nhân u tuyến giáp

Như đã nói ở trên của cải rất giàu Vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe. Vì thế loại thực phẩm này luôn được nhiều người lựa chọn để bổ sung vào chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân. Bên dưới là một số tác dụng tốt mà củ cải mang đến cho sức khỏe người dùng để các bạn tìm hiểu.

 >> Xem thêm:

Ăn củ cải có thể trị ho và viêm họng

Theo nghiên cứu củ cải có tính hàn nên mang lại công dụng trị ho rất tốt. Vì thế những người bị u tuyến giáp gặp phải tình trạng sức khỏe như trên thì có thể dùng loại thực phẩm này để cải thiện. Đặc biệt vào những lúc thời tiết trở lạnh lúc này cơ thể bệnh nhân sẽ yếu hơn bình thường vì thế chúng ta dùng củ cải luôn mang lại công hiệu tốt nhất.

Bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không

Người bị u tuyến giáp ăn củ cải có thể trị ho và viêm họng

Củ cải có thể ngăn ngừa bệnh vàng da

Tác dụng khác của củ cải với người bị u tuyến giáp là ngăn ngừa tình trạng vàng gia. Bởi trong quá trình điều trị ung thư những bệnh nhân này rất dễ bị ảnh hưởng đến chức năng gan. Nếu lúc này các bạn cho họ sử dụng củ cải đúng liều lượng sẽ ngăn ngừa được hiện tượng này. Bởi loại nó có thể giúp bệnh nhân thanh lọc và loại bỏ các độc tố trong cơ thể từ đó cải thiện chức năng gan.

Củ cải giúp hỗ trợ chức năng thận của người bị u tuyến giáp

Thông thường những ai bị u tuyến giáp khi điều trị sẽ rất dễ ảnh hưởng đến thận. Bởi vậy khi bệnh nhân ăn củ cải có thể giải độc thận bằng cách thức đẩy quá trình xuất nước tiểu giúp cơ thể loại bỏ độc tố. Ngoài ra loại rau này còn mang khả năng cải thiện quá trình tiêu hóa bằng việc giúp phân hủy protein, chất béo và carbohydrate phức tạp.

Bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không

Ăn củ cải giúp người bị u tuyến giáp hỗ trợ chức năng thận của thận

Củ cải giúp người bị u tuyến giáp tăng cường miễn dịch

Một tác dụng tiếp theo của củ cải với người mắc u tuyến giáp là cải thiện hệ thống miễn dịch. Bởi trong loại thực phẩm này chứa lượng lớn vitamin C giúp bệnh nhân tăng cường sức đề kháng để chống chọi với các tế bào ung thư. Đồng thời củ cải còn có tác dụng kích thích cơ thể sản xuất các tế bào bạch cầu trong máu giúp hỗ trợ việc chữa lành và phục hồi vết thương.

Ăn củ cải giúp bệnh nhân u tuyến giáp chống viêm

Trong củ cải chứa nhiều các đặc tính chống viêm giúp cơ thể bệnh nhân phòng chống được tình trạng viêm nhiễm. Vì thế nếu người bị u tuyến giáp dùng loại thực phẩm này đúng liều lượng sẽ giúp cơ thể bảo vệ sức khỏe tim mạch tốt đồng thời làm giảm nguy cơ mắc viêm khớp. Từ đó giúp sức khỏe bệnh nhân sẽ nhanh chóng hồi phục sau quá trình điều trị u tuyến giáp.

Bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không

Củ cải có thể giúp bệnh nhân u tuyến giáp chống viêm

Củ cải làm giảm nguy cơ di căn ung thư

Theo ý kiên và kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong củ cải chứa nhiều loại chất quý như: phytochemical và anthocyanins. Các chất này có tác dụng giúp cơ thể chống lại ung thư bằng cách kích thích hệ miễn dịch của cơ thể tăng cao. Không những thế hàm lượng vitamin C và chất chống oxy hóa trong loại củ này còn giúp bệnh nhân chống lại sự tổn hại các gốc tự do.

Một số lưu ý khi cho bệnh nhân u tuyến giáp ăn củ cải

Củ cải túy chứa rất nhiều chất tốt cho sức khỏe nhưng nó cùng có lượng lưu huỳnh cao, khi vào cơ thể sẽ ức chế hoạt động của tuyến giáp. Vì thế để đảm bảo sức khỏe của bệnh nhân luôn ở mức tốt nhất và không bị ảnh hưởng khi dùng loại thực phẩm này các bạn cần lưu ý một số điểm như sau.

Không để bệnh nhân ăn quá nhiều của cải trong tuần

Tuy củ cải có rất nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe người bị u tuyến giáp nhưng chứa hàm lượng lưu huỳnh cao. Bởi vậy khi bệnh nhân sử dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe dẫn đến quá trình điều trị uống phí. Vì thế nếu dùng củ cải để chế biến món ăn cho người bị u tuyến giáp các bạn chỉ nên cho họ dùng một lượng nhỏ 1 lần mỗi tuần.

Bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không

Người bị u tuyến giáp các bạn chỉ nên ăn củ cải 1 lần mỗi tuần

Người bệnh không nên ăn củ cải cùng lê, táo, nho

Lưu ý đầu tiên mà các bạn cần chú tâm là không nên cho người bị u tuyến giáp ăn củ cải cùng lê, táo, nho. Bởi những loại thực phản này khi kết hợp sẽ gây ra  các phản ứng phụ giữa cetan cùng axit cianogen. Điều này dẫn đến tình trạng suy tuyến giáp và bướu cổ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình điều trị bệnh.

Không để bệnh nhân ăn củ cải cùng nhân sâm

Để đảm bảo sức khỏe các bạn nên không nên để người bị u tuyến giáp đang dùng nhân sâm ăn củ cải. Bởi chúng đối nghịch nhau nên sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm vào cơ thể bệnh nhân. Vì thế nên khi ăn chúng 2 loại này sẽ triệt tiêu hoàn toàn tác dụng của nhau. Việc này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người bị u tuyến giáp.

Bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không

Bệnh nhân u tuyến giáp không để bệnh nhân ăn củ cải cùng nhân sâm

Kết luận

Như vậy Nutricare Pharma đã hoàn thành quá trình đồng hành cùng các bạn khi trong việc tìm câu trả lời cho nghi vấn bị u tuyến giáp có ăn được củ cải không? Tuy loại thực phẩm này chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt nhưng để đảm bảo sức khỏe người bệnh tốt nhất thì chúng ta nên hạn chế cho bệnh nhân sử dụng. Bởi củ cải chứa Goitrogen gây ức chế khả năng sử dụng iốt của tuyến giáp.

Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh tuyến giáp bạn có thể tham khảo sản phẩm y học của Nutricare Pharma: Leanpro Thyro. Đây là dòng sữa dinh dưỡng chuyên biệt giàu I-ốt, Selen giúp cải thiện hormone tuyến giáp, đặc biệt với hệ SLIM CARE độc quyền giúp kiểm soát cân nặng, giảm căng thẳng mệt mỏi, nâng cao thể trạng toàn diện.

Leanpro Thyro – Dinh dưỡng tăng cường sức khoẻ tuyến giáp. Mua ngay

Mọi thắc mắc về dinh dưỡng cho bệnh tuyến giáp vui lòng liên hệ hotline 1800 6742, fanpage: Nutricare Pharma để được tư vấn cụ thể. Hoặc đặt mua sản phẩm trực tiếp tại gian hàng chính hãng của Nutricare Pharma trên Shopee, Lazada, Tiki.

*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.

BS BÙI HỒNG THANH 

Bác sĩ Chuyên khoa Bùi Hồng Thanh có 5 năm làm công tác dự phòng, 20 năm làm bác sĩ điều trị tại bệnh viện và 13 năm giảng dạy ở trường cao đẳng y khoa Hà Đông, Hà Nội.

Quá trình đào tạo

  • 2009: Bác sỹ CK II – Đại học Y Hà Nội
  • 2005: BSCK I – ĐHY Thái Nguyên
  • Chứng chỉ dược lâm sàng
  • Chứng chỉ Phương pháp giảng dạy lâm sàng
  • Chứng chỉ Sư phạm Y học cơ bản

Quá trình công tác

  • 2020 – nay : Chuyên gia tư vấn sức khỏe tại Công ty cổ phần Nutricare
  • 2009 – nay: Giảng viên chính trường cao đẳng Y tế Hà Đông – Hà Nội;
  • 1988 – 2009: Bác sỹ, Trưởng khoa điều trị Bệnh viện tỉnh Yên Bái;
  • 1983 – 1988. Bác sỹ, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Yên Bái