Bệnh tiểu đường có uống được cafe không và một số lưu ý
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, hầu hết mọi người thường hay sử dụng cà phê nhâm nhi vào bất cứ thời gian nào. Bởi đồ uống này mang tới hương vị đặc trưng giúp người dùng cảm thấy sảng khoái, dễ chịu khi thưởng thức. Tuy nhiên với những ai mắc bệnh tiểu đường có uống được cafe không? Toàn bộ nội dung chia sẻ bên dưới của Nutricare Pharma sẽ giúp bạn có câu trả lời chuẩn xác.
>> Xem thêm: Sữa dành cho bệnh tiểu đường
Đối tượng bệnh tiểu đường có uống được cafe không?
Người bệnh tiểu đường có uống được cafe không? Đáp án là có hay không phụ thuộc vào tình trạng bệnh của người mắc tiểu đường đang ở mức độ nào.
- Đối với người mắc tiểu đường ở mức độ nhẹ: Khi bản thân đã kiểm soát tốt chỉ số về bệnh tiểu đường của mình thì chúng ta có thể uống cà phê vào mỗi ngày với lượng phù hợp. Mỗi ngày trung bình rơi vào khoảng ly cà phê nhỏ là hợp lý. Khi khó kiểm soát lượng đường huyết thì tốt nhất là nên ngưng cho tới khi khỏi bệnh.
- Đối với người mắc tiểu đường ở tình trạng bệnh trầm trọng thì theo khuyến cáo không nên sử dụng cà phê. Bởi trong cà phê có chứa chất caffein làm ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng điều tiết đường huyết của người bệnh, đặc biệt là cá nhân đang ở mức độ type 2. Các chuyên gia nghiên cứu đã chỉ ra cà phê khi nạp vào cơ thể sẽ khiến lượng đường huyết sau ăn tăng mỗi ngày lên 8% buổi tối 26%.
Hiện nay dù không có bất cứ cảnh báo nào về việc người tiểu đường dùng cà phê. Thế nhưng khi bạn sử dụng nhiều sẽ gây nên các tác dụng phụ không mong muốn. Vậy nên ai bị tiểu đường khi sử dụng cà phê nên tham khảo ý kiến bác sĩ và thực hiện các xét nghiệm.
Qua đó họ sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất cho bạn khi biết lượng đường huyết như thế nào và nên uống cà phê với liều lượng ra sao. Người bệnh cần tuân thủ để có thể đảm bảo sức khỏe, cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả.
Người mắc tiểu đường có uống được cà phê không?
Lý do khiến cà phê ảnh hưởng đến đường huyết
Không phải ngẫu nhiên mà cà phê lại được khuyến cáo không nên sử dụng cho các trường hợp tiểu đường trầm trọng. Bởi nó ảnh hưởng tới lượng đường huyết của bạn với những lý do sau:
- Cà phê là chất khi nạp vào cơ thể con người sẽ có tính kháng lại insulin. Chất này khiến cho lượng đường huyết bị giảm ứ đọng trong máu và không thể đi vào tế bào ảnh hưởng làm tăng đường huyết.
- Khi uống cà phê sẽ giúp giải phóng adrenalin - chất gián tiếp làm tăng đường huyết dẫn tới trường hợp chân tay run, hồi hộp.
- Cà phê cũng khiến cho huyết áp tăng cao trong khoảng 3, 4 giờ đồng hồ do tĩnh mạch co thắt và tim bơm máu khó khăn.
- Không những vậy, khi uống cà phê quá nhiều sẽ khiến cho caffein có trong đó gây nên tình trạng mất ngủ, rối loạn thần kinh, tăng huyết áp,...
Cà phê ảnh hưởng đến đường huyết của bệnh nhân tiểu đường
Một số lưu ý khi uống cà phê dành cho bệnh tiểu đường
Đối với những người mắc tiểu đường nhưng vẫn thích sử dụng cà phê thì hãy chú ý đến một số lưu ý sau để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe và quá trình điều trị:
>>> Xem thêm:
Lọc cà phê trước khi uống
Một lưu ý tiếp mà bạn cần nên nhớ là nên thực hiện việc lọc thành phần của cà phê trước khi uống. Bởi điều này sẽ nhằm kiểm soát tình trạng bệnh tránh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình điều trị.
Không nên sử dụng đường và sữa đặc khi uống cà phê
Như chúng ta đã biết những người mắc tiểu đường cần phải tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh và hạn chế việc sử dụng đường. Thế nên khi bạn muốn uống tuyệt đối không nên cho thêm sữa đặc và đường vào. Chúng ta có thể sử dụng các sản phẩm dành riêng cho mình để đảm bảo sức khỏe và an toàn tuyệt đối, không ảnh hưởng tới quá trình điều trị bệnh.
Khi uống cà phê người tiểu đường đừng nên sử dụng sữa đặc, đường
Thực hiện lối sống lành mạnh
Lối sống lành mạnh kết hợp với rèn luyện thể thao mỗi ngày sẽ giúp cho bạn giải phóng năng lượng của cơ thể rất tốt cho sức khỏe. Thay vì sử dụng cà phê chúng nên nên sử dụng ngũ cốc, nước ép không đường, nước lọc. Bởi nó không chỉ cung cấp đầy đủ dưỡng chất đến người bệnh mà không gây ảnh hưởng tới trình trạng của người đang điều trị tiểu đường.
Kiểm soát lượng cà phê khi nạp vào cơ thể mình hằng ngày
Khi sử dụng cà phê bạn hãy chú ý để kiểm soát lượng nạp vào cơ thể mình. Bởi nó là một chất kích thích nên khi uống nhiều sẽ gây nghiện và làm cho tình trạng bệnh tiểu đường trở nên xấu đi. Hơn nữa, điều này còn làm cho chúng ta bị mất ngủ, trằn trọc, ảnh hưởng tới tinh thần của mình. Đây là tình trạng phổ biến mà nhiều người hay gặp phải khi sử dụng đồ uống này.
Bạn nên chú ý kiểm soát lượng cà phê nạp vào cơ thể mỗi ngày
Chế độ ăn khoa học
Đối với người tiểu đường cần quan tâm đặc biệt đến chế độ ăn của mình. Thế nên chúng ta cần tìm hiểu kỹ lưỡng những loại thực phẩm phải kiêng kị. Cách tốt nhất là bạn nên tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để nắm rõ mình nên sử dụng những gì và tránh các loại như thế nào.
Một số thực phẩm tốt cho người bị tiểu đường
Theo như nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng người bị bệnh tiểu đường nên đặc biệt lưu ý đến chế độ ăn uống của mình. Bạn nên nắm được các loại thực phẩm mà bản thân nên sử dụng và bổ sung trong thực đơn, cụ thể như:
- Cá hồi: Thực phẩm này chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cùng omega 3 có tác dụng làm tăng sức đề kháng, rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Đây là biến chứng mà những người tiểu đường thường hay gặp phải. Hơn nữa cá hồi còn chứa nhiều dưỡng chất khác hữu ích trong quá trình điều trị bệnh và tăng cường sức khỏe cho mình.
- Thịt bò: Nguồn năng lượng có trong thực phẩm này thực sự cần thiết cho người tiểu đường.
- Các loại rau xanh, hoa quả chứa nhiều chất xơ và vitamin cũng là thực phẩm mà người bị tiểu đường nên sử dụng. Một số loại phổ biến tốt cho bệnh nhân như bông cải xanh, dâu tây, bơ, cam, bưởi,...
- Sữa dinh dưỡng chuyên biệt cho bệnh nhân tiểu đường: Người bệnh nên bổ sung 2,3 ly sữa dành riêng cho bệnh đái tháo đường mỗi ngày để kiểm soát đường huyết và cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể.
Sữa Nutricare Cerna đã được chứng minh lâm sàng có Chỉ số đường huyết thấp, GI=32.5. XEM THÊM
Thực phẩm cần kiêng cữ
Người bị tiểu đường cần chú ý đến những thực phẩm chứa chất béo gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Đồng thời bạn nên hạn chế sử dụng các loại bánh kẹo ngọt, mứt kem, nước ngọt có ga,.... Bởi nó sẽ tác động đến quá trình điều trị bệnh khiến cho lượng đường huyết tăng cao.
Đối tượng tiểu đường không nên uống cà phê
Những đối tượng đang mắc tiểu đường kèm theo các bệnh liên quan đến thần kinh, tim mạch hay huyết áp cao không nên sử dụng cà phê. Bởi thức uống này sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe khiến cho bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn. Vậy nên bạn nên đặc biệt lưu ý tới điều này và thường xuyên kiểm tra sức khỏe của mình để nắm rõ bản thân. Từ đó chúng ta sẽ có phương hướng điều trị một cách tốt nhất cho mình để mau chóng hồi phục.
Người tiểu đường đừng nên uống cafe khi đang mắc bệnh tim mạch
Kết luận
Trên đây là toàn bộ lời giải đáp cho thắc mắc về vấn đề bệnh tiểu đường có uống được cafe không. Mong rằng thông qua những chia sẻ này bạn sẽ sáng suốt trong việc xây dựng thực đơn cho mình để đảm bảo sức khỏe.
Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường, mọi người có thể bổ sung thêm sản phẩm chuẩn y học của Nutricare Pharma - Nutricare Cerna. Đây là giải pháp dinh dưỡng cho người tiểu đường, giúp ổn định đường huyết, giảm mệt mỏi, tốt cho tim mạch. Sản phẩm đã được chứng minh lâm sàng có chỉ số đường huyết thấp.
Nutricare Cerna – Dinh dưỡng chuyên biệt cho người bệnh tiểu đường. Mua ngay
Mọi thắc mắc về dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường vui lòng liên hệ hotline 1800 6742, fanpage: Nutricare Pharma để được tư vấn cụ thể. Hoặc đặt mua sản phẩm trực tiếp tại gian hàng chính hãng của Nutricare Pharma trên Shopee, Lazada, Tiki.
*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.